Tám nguyên tắc vàng trong điều trị suy thận mạn

Posted on at


Điều trị suy thận mạn hiện đang là vấn đề sức khỏe được quan tâm toàn cầu. Bệnh suy thận mạn ngày càng được phát hiện và phổ biến trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam chúng ta. 


                                   Triệu chứng bệnh suy thận mạn
Hiện nay có nhiều cách điều trị suy thận mạn sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một biện pháp mang lại hiệu quả mà ít tốn kém nhé.

Vậy nguyên nhân dẫn đến bệnh suy thận mạn ngày càng tăng là gì?
Suy thận mạn là hậu quả của nhiều bệnh lý tại thận và các bệnh lý có liên quan như tăng huyết áp, đái tháo đường, gout, lupus ban đỏ,…

 

 Phù chân là một trong những triệu chứng phổ biến của suy thận mạn

Các triệu chứng khác không được rõ ràng, nhưng có thể cũng là kết quả trực tiếp của tình trạng thận không có khả năng loại bỏ chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể như: Sưng húp hai bên mắt, phù nề tay, chân, huyết áp cao, mệt mỏi , khó thở , mất cảm giác ngon miệng , buồn nôn và nôn (đây là một triệu chứng phổ biến) , khát , hôi miệng hoặc hơi thở, giảm cân, ngứa, co giật cơ hoặc chuột rút, da màu vàng nâu. Khi suy thận trở nên tồi tệ và các độc tố tiếp tục hình thành trong cơ thể, có thể xảy ra co giật và rối loạn tâm thần dẫn đến việc điều trị suy thận mạn càng trở nên khó khăn.

Biện pháp điều trị suy thận mạn
TS.BS. Nguyễn Hữu Dũng-Trưởng khoa Thận nhân tạo, bệnh viện Bạch Mai chia sẻ: Những người mắc bệnh thận mạn tính sẽ mất dần chức năng thận và đến giai đoạn nặng bắt buộc phải dùng các biện pháp điều trị thay thế như: lọc máu, ghép thận. Trong khi đây là bệnh có thể kiểm soát được khi phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Ông cũng tin tưởng rằng, nếu mọi người thực hiện tốt “tám nguyên tắc vàng” này thì hoàn toàn có thể bảo vệ tốt chức năng thận, tránh những yếu tố gây nguy hại cho thận, từ đó phòng chống hiệu quả các bệnh về thận.

“Tám nguyên tắc vàng” bao gồm:

1. Hoạt động thể lực phù hợp.

2. Kiểm soát đường huyết.

3. Theo dõi huyết áp.

4. Chế độ ăn phù hợp và kiểm soát cân nặng.

5. Uống lượng nước thích hợp.

6. Không hút thuốc lá

7. Dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ.

8. Kiểm tra chức năng thận nếu có yếu tố nguy cơ.

Để phòng ngừa và điều trị suy thận mạn, bên cạnh việc thực hiện “tám nguyên tắc vàng” thì hiện nay, nhiều người đang tin tưởng sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thảo dược. Khi nhắc tới các sản phẩm này, giới chuyên gia và người bị bệnh thận thường nghĩ ngay tới thực phẩm chức năng chứa thành phần chính là cây dành dành. Đây là vị thuốc quý trong y học cổ truyền, có tác dụng thanh nhiệt, hạ huyết áp, giải độc, lợi tiểu và rất tốt cho bệnh nhân bị các bệnh liên quan đến thận như viêm cầu thận, suy thận…


                Cây dành dành cũng hỗ trợ điều tri bệnh suy thận mạn
Hiện nay, dành dành được kết hợp với mã đề, linh chi đỏ, đan sâm… tạo nên thực phẩm có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận, cải thiện chức năng thận cũng như các triệu chứng của suy thận mà đảm bảo an toàn cho người bị bệnh thận, không gây tác dụng phụ.

Áp dụng “tám nguyên tắc vàng” và duy trì dùng sản phẩm có thành phần chính là cây dành dành được xem là giải pháp hữu hiệu giúp phòng ngừa và điều trị suy thận bạn  trong giai đoạn hiện nay.

--------------------------------------------------------

Điều trị suy thận bằng Đông y với thảo dược Cố Thận Hoàn Hoa Đà
Cố Thận Hoàn là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.

 

Ngoài dùng Cố Thận Hoàn Hoa Đà, người bệnh chỉ cần kiên trì thực hiện các bài tập vận động nhẹ nhàng (đi bộ, bơi lội) cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiêng cử các thực phẩm như: thức ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp, hải sản, thịt đỏ … Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

Để hiểu rõ hơn về việc điều trị suy thận, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Cố Thận Hoàn Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73


TAGS:


About the author

160